Bất động sản công nghiệp Hà Nam tầm ngắm của giới đầu tư?

Cập nhật: 6/9/2020 | 6:51:23 PM

Trong bối cảnh sự đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu do Covid-19 gây ra khiến các nhà đầu tư nước ngoài quyết định chuyển dịch sản xuất từ Trung Quốc sang khu vực khác, trong đó có Việt Nam.

Và vốn dĩ, thị trường

Và vốn dĩ, thị trường BĐS công nghiệp tại Việt Nam sôi động lại càng thêm nhộn nhịp với sự tham gia đầu tư của nhiều "đại bàng" và "chim sẻ".

Cùng với các tỉnh phía Bắc khác như Bắc Ninh, Thái Nguyên… hiện Hà Nam đang là một trong những địa phương thu hút vốn đầu tư và là nơi dịch chuyển của các nhà máy nước ngoài. Tính đến hết năm 2019, Hà Nam đã thu hút được 82 doanh nghiệp Nhật Bản, 108 doanh nghiệp Hàn Quốc rót vốn đầu tư, trong đó nhiều doanh nghiệp đang đầu tư hiệu quả như Honda Việt Nam, Sumi, NMS, …

Cũng giống như các điểm đến thu hút FDI tại Việt Nam, nhiều nhà đầu tư chia sẻ sở dĩ Hà Nam là "ngôi sao mới" để đầu tư vì tỉnh có vị trí địa lý gần thủ đô Hà Nội, gần cảng Hải Phòng, giao thông kết nối với các tỉnh trong khu vực rất thuận tiện. Hơn nữa, tỉnh cũng có nhiều chính sách ưu đãi thu hút đầu tư như: có quỹ đất công nghiệp sạch, nguồn lao động dồi dào, có tay nghề; công tác an ninh trật tự được bảo đảm; các KCN được xây dựng với hệ thống cơ sở hạ tầng như đường giao thông, hệ thống điện, nước sạch, trạm xử lý nước thải tương đối đồng bộ...

Bên cạnh đó, hiện nay, các KCN Hà Nam được đầu tư khá đồng bộ về cơ sở hạ tầng, đáp ứng được yêu cầu phát triển dài hạn cho các doanh nghiệp.

Các chuyên gia cũng nhận định, với sự phát triển mạnh mẽ của các KCN mới, nhu cầu về BĐS sẽ tăng cao nhằm đáp ứng nhu cầu nhà ở cho các chuyên gia nước ngoài và hàng chục ngàn công nhân tại các KCN. Đây là động lực làm cho thị trường BĐS tại Hà Nam sôi động hơn, giá nhà, đất nền có xu hướng tăng mạnh. Đặc biệt là các dự án đã có sổ đỏ và pháp lý rõ ràng, minh bạch.

công nghiệp tại Việt Nam sôi động lại càng thêm nhộn nhịp với sự tham gia đầu tư của nhiều "đại bàng" và "chim sẻ".

Cùng với các tỉnh phía Bắc khác như Bắc Ninh, Thái Nguyên… hiện Hà Nam đang là một trong những địa phương thu hút vốn đầu tư và là nơi dịch chuyển của các nhà máy nước ngoài. Tính đến hết năm 2019, Hà Nam đã thu hút được 82 doanh nghiệp Nhật Bản, 108 doanh nghiệp Hàn Quốc rót vốn đầu tư, trong đó nhiều doanh nghiệp đang đầu tư hiệu quả như Honda Việt Nam, Sumi, NMS, …

Cũng giống như các điểm đến thu hút FDI tại Việt Nam, nhiều nhà đầu tư chia sẻ sở dĩ Hà Nam là "ngôi sao mới" để đầu tư vì tỉnh có vị trí địa lý gần thủ đô Hà Nội, gần cảng Hải Phòng, giao thông kết nối với các tỉnh trong khu vực rất thuận tiện. Hơn nữa, tỉnh cũng có nhiều chính sách ưu đãi thu hút đầu tư như: có quỹ đất công nghiệp sạch, nguồn lao động dồi dào, có tay nghề; công tác an ninh trật tự được bảo đảm; các KCN được xây dựng với hệ thống cơ sở hạ tầng như đường giao thông, hệ thống điện, nước sạch, trạm xử lý nước thải tương đối đồng bộ...

Bên cạnh đó, hiện nay, các KCN Hà Nam được đầu tư khá đồng bộ về cơ sở hạ tầng, đáp ứng được yêu cầu phát triển dài hạn cho các doanh nghiệp.

Các chuyên gia cũng nhận định, với sự phát triển mạnh mẽ của các KCN mới, nhu cầu về BĐS sẽ tăng cao nhằm đáp ứng nhu cầu nhà ở cho các chuyên gia nước ngoài và hàng chục ngàn công nhân tại các KCN. Đây là động lực làm cho thị trường BĐS tại Hà Nam sôi động hơn, giá nhà, đất nền có xu hướng tăng mạnh. Đặc biệt là các dự án đã có sổ đỏ và pháp lý rõ ràng, minh bạch.

  • Quảng cáo trái 2
  • Quảng cáo trái 3
  • Quảng cáo trái 4
Thiết kế 2020 © Tập đoàn máy lọc nước Pretech